Thông tư 19/2023/TT-BTTTT Hướng dẫn Quyết định 8/2023/QĐ-TTg về Mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước
19/2023/TT-BTTTT
Thông tư
Còn hiệu lực
25-12-2023
01-03-2024
Bộ Thông tin và Truyền thông Số: 19/2023/TT-BTTTT |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2023 |
Thông tư
QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 8/2023/QĐ-TTG NGÀY 05 THÁNG 4 NĂM 2023 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG PHỤC VỤ CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
Căn cứ Luật Viễn thông ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Luật An toàn thông tin mạng ngày 19 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông;
Căn cứ Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ;
Căn cứ Nghị định số 48/2022/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông;
Căn cứ Quyết định số 8/2023/QĐ-TTg ngày 05 tháng 4 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về Mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương;
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Quyết định số 8/2023/QĐ-TTg ngày 05 tháng 4 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về Mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định về dịch vụ, kết nối, bảo đảm an toàn thông tin Mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước (sau đây gọi là Mạng truyền số liệu chuyên dùng).
Thông tư này áp dụng đối với Cục Bưu điện Trung ương, các cơ quan, tổ chức cung cấp, quản lý và sử dụng dịch vụ của Mạng truyền số liệu chuyên dùng.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đối tượng sử dụng dịch vụ của Mạng truyền số liệu chuyên dùng bao gồm đối tượng sử dụng dịch vụ của mạng truy nhập cấp I và đối tượng sử dụng dịch vụ của mạng truy nhập cấp II (sau đây gọi là đối tượng sử dụng).
2. Đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp I là các cơ quan, tổ chức quy định tại Phụ lục I Quyết định số 8/2023/QĐ-TTg ngày 05 tháng 4 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về Mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước.
3. Đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp II là các cơ quan, tổ chức quy định tại Phụ lục II Quyết định số 8/2023/QĐ-TTg.
4. Thiết bị đầu cuối của mạng truy nhập là thiết bị chuyển mạch, thiết bị định tuyến hoặc thiết bị tương đương đấu nối vào điểm kết cuối của Mạng truyền số liệu chuyên dùng.
QUY ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ
1. Dịch vụ mạng riêng ảo là dịch vụ kết nối hệ thống thông tin của đối tượng sử dụng thành các mạng riêng trên hạ tầng kết nối Mạng truyền số liệu chuyên dùng.
2. Dịch vụ mạng riêng ảo sử dụng hạ tầng mạng truy nhập cấp I do Cục Bưu điện Trung ương triển khai và mạng truy nhập cấp II do cơ quan, tổ chức tự xây dựng hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông.
3. Dịch vụ mạng riêng ảo do Cục Bưu điện Trung ương quản lý và cung cấp; đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng dịch vụ mạng riêng ảo tổng hợp nhu cầu, cung cấp thông tin kỹ thuật và phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương triển khai, bảo đảm kết nối dịch vụ mạng riêng ảo.
Điều 5. Dịch vụ hội nghị truyền hình
1. Dịch vụ hội nghị truyền hình là dịch vụ sử dụng kênh truyền Mạng truyền số liệu chuyên dùng và hệ thống điều khiển đa điểm của Cục Bưu điện Trung ương, bộ, ban, ngành, địa phương để thiết lập kết nối các phiên họp trực tuyến giữa các điểm cầu.
2. Cục Bưu điện Trung ương bảo đảm kết nối các điểm cầu thuộc đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp I; bảo đảm kết nối liên thông giữa hệ thống hội nghị truyền hình của Cục Bưu điện Trung ương với các hệ thống hội nghị truyền hình của bộ, ban, ngành, địa phương và doanh nghiệp.
3. Bộ, ban, ngành, địa phương bảo đảm kết nối các điểm cầu thuộc đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp II.
Điều 6. Dịch vụ truy nhập Internet chuyên dùng
1. Dịch vụ truy nhập Internet chuyên dùng là dịch vụ cung cấp cho đối tượng sử dụng khả năng truy nhập Internet trên Mạng truyền số liệu chuyên dùng.
2. Dịch vụ truy nhập Internet chuyên dùng do Cục Bưu điện Trung ương quản lý, cung cấp cho Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan Đảng ở trung ương.
3. Đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng dịch vụ truy nhập Internet chuyên dùng cung cấp thông tin kỹ thuật và phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương triển khai, bảo đảm an toàn thông tin.
QUY ĐỊNH VỀ KẾT NỐI MẠNG
Cơ quan Đảng, Nhà nước phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương thực hiện kết nối liên thông các cấp hành chính theo các mô hình sau:
1. Mô hình kết nối tổng quan
a) Hướng dẫn kết nối mạng trục, mạng truy nhập cấp I và mạng truy nhập cấp II;
b) Cục Bưu điện Trung ương triển khai kết nối mạng trục, mạng truy nhập cấp I tối thiểu bằng 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau; thiết lập mạng riêng ảo trên cổng kết nối để kết nối các hệ thống thông tin với nhau;
c) Bộ, ban, ngành, địa phương triển khai kết nối mạng truy nhập cấp II, kết nối hệ thống thông tin quốc gia do bộ, ban, ngành, địa phương quản lý đến Mạng truyền số liệu chuyên dùng bằng kênh truyền tự xây dựng hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông; phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương thiết lập điểm tập trung lưu lượng tại cổng kết nối để kết nối các đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp II;
d) Mạng truyền số liệu chuyên dùng là hạ tầng truyền dẫn trong kết nối, liên thông các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ số;
đ) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
e) Mô hình kết nối tổng quan thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 01 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
2. Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại bộ, ban, ngành, địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho trung tâm dữ liệu do bộ, ban, ngành, địa phương tự đầu tư và đặt thiết bị tại trụ sở bộ, ban, ngành, địa phương;
b) Bộ, ban, ngành, địa phương triển khai tối thiểu 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau kết nối từ thiết bị định tuyến của trung tâm dữ liệu đến công kết nối;
c) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
d) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với bộ, ban, ngành, địa phương thiết lập chính sách kết nối trên cổng kết nối và thiết bị định tuyến tại trung tâm dữ liệu;
đ) Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại bộ, ban, ngành, địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 02 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
3. Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại doanh nghiệp viễn thông với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho trung tâm dữ liệu do bộ, ban, ngành, địa phương tự đầu tư, thuê đặt thiết bị tại doanh nghiệp viễn thông hoặc do bộ, ban, ngành, địa phương thuê thiết bị và đặt tại doanh nghiệp viễn thông;
b) Doanh nghiệp viễn thông triển khai tối thiểu 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau kết nối từ thiết bị định tuyến tại phân vùng trung tâm dữ liệu của doanh nghiệp viễn thông đến cổng kết nối;
c) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
d) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với doanh nghiệp viễn thông thiết lập chính sách kết nối trên cống kết nối và thiết bị định tuyến tại phân vùng trung tâm dữ liệu;
đ) Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại doanh nghiệp viễn thông với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 03 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
4. Mô hình kết nối các cơ quan, tổ chức tại địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho địa phương triển khai mạng diện rộng kết hợp Mạng truyền số liệu chuyên dùng để kết nối các cơ quan, tổ chức trên địa bàn;
b) Kết nối các cơ quan, tổ chức là đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp I và mạng truy nhập cấp II theo quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Địa phương thiết lập phân vùng mạng kết nối các đơn vị không thuộc đối tượng sử dụng với Mạng truyền số liệu chuyên dùng qua trung tâm dữ liệu của mình; sử dụng địa chỉ IP cho phân vùng mạng này không trùng với địa chỉ IP của Mạng truyền số liệu chuyên dùng;
d) Trung tâm dữ liệu của địa phương là điểm trung chuyển lưu lượng giữa mạng truy nhập cấp I, mạng truy nhập cấp II và phân vùng mạng kết nối các đơn vị không thuộc đối tượng sử dụng;
đ) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mồi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
e) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với địa phương thiết lập các chính sách định tuyến giữa 02 (hai) mạng qua cổng kết nối và thiết bị định tuyến tại trung tâm dữ liệu;
g) Mô hình kết nối các cơ quan, tổ chức tại địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 04 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
5. Mô hình kết nối mạng viễn thông khác với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Chủ quản mạng viễn thông khác thiết lập và sử dụng kênh kết nối bằng cáp quang hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông để kết nối từ mạng viễn thông khác vào cổng kết nối Mạng truyền số liệu chuyên dùng;
b) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
c) Cục Bưu điện Trung ương và đơn vị chủ quản mạng viễn thông khác phối hợp thiết lập các chính sách định tuyến giữa 02 (hai) mạng thông qua cổng kết nối và thiết bị chuyển đổi địa chỉ IP của mạng viễn thông khác;
d) Mô hình kết nối mạng viễn thông khác với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 05 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
Điều 8: Quy định về địa chỉ IP và định tuyến
1. Mạng truyền số liệu chuyên dùng sử dụng địa chỉ IP công cộng và IP dùng riêng.
2. Địa chỉ IP công cộng do Cục Bưu điện Trung ương cấp lại cho đối tượng sử dụng dịch vụ truy nhập Internet chuyên dùng tuân theo các quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet.
3. Địa chỉ IP dùng riêng sử dụng cho các kết nối bên trong Mạng truyền số liệu chuyên dùng tuân theo các quy định sau đây:
a) Cục Bưu điện Trung ương quản lý toàn bộ địa chỉ IP của Mạng truyền số liệu chuyên dùng; cấp, phân chia địa chỉ IP theo mạng truy nhập cấp I, mạng truy nhập cấp II, cấp hành chính và nhu cầu sử dụng hạ tầng viễn thông của đối tượng sử dụng; đảm bảo an toàn, tính mở rộng và dự phòng về địa chỉ IP; thu hồi những địa chỉ IP sử dụng không đúng với quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông;
b) Đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng tổng hợp nhu cầu và cung cấp thông tin cho Cục Bưu điện Trung ương theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tư này để được cấp địa chỉ IP cho hệ thống thông tin kết nối vào Mạng truyền số liệu chuyên dùng phù hợp với đăng ký;
c) Việc sử dụng địa chỉ IP phải bảo đảm đúng mục đích, đối tượng và không trùng lặp giữa các dịch vụ, cơ quan, tổ chức;
d) Hằng năm, các đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng có trách nhiệm thực hiện rà soát hoạt động sử dụng địa chỉ IP Mạng truyền số liệu chuyên dùng và gửi báo cáo về Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Bưu điện Trung ương).
4. Nguyên tắc định tuyến
a) Cục Bưu điện Trung ương quản lý, thiết lập chính sách định tuyến trên toàn mạng phục vụ kết nối liên thông giữa các cơ quan Đảng, Nhà nước bảo đảm chất lượng dịch vụ và an toàn thông tin mạng theo các quy định kết nối tại Thông tư này;
b) Các yêu cầu về tạo mới hoặc thay đổi chính sách định tuyến chỉ được triển khai sau khi thống nhất phương án giữa các đơn vị liên quan và Cục Bưu điện Trung ương.
QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TIN MẠNG
Cơ quan Đảng, Nhà nước phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương thực hiện kết nối liên thông các cấp hành chính theo các mô hình sau:
1. Mô hình kết nối tổng quan
a) Hướng dẫn kết nối mạng trục, mạng truy nhập cấp I và mạng truy nhập cấp II;
b) Cục Bưu điện Trung ương triển khai kết nối mạng trục, mạng truy nhập cấp I tối thiểu bằng 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau; thiết lập mạng riêng ảo trên cổng kết nối để kết nối các hệ thống thông tin với nhau;
c) Bộ, ban, ngành, địa phương triển khai kết nối mạng truy nhập cấp II, kết nối hệ thống thông tin quốc gia do bộ, ban, ngành, địa phương quản lý đến Mạng truyền số liệu chuyên dùng bằng kênh truyền tự xây dựng hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông; phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương thiết lập điểm tập trung lưu lượng tại cổng kết nối để kết nối các đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp II;
d) Mạng truyền số liệu chuyên dùng là hạ tầng truyền dẫn trong kết nối, liên thông các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ số;
đ) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
e) Mô hình kết nối tổng quan thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 01 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
2. Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại bộ, ban, ngành, địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho trung tâm dữ liệu do bộ, ban, ngành, địa phương tự đầu tư và đặt thiết bị tại trụ sở bộ, ban, ngành, địa phương;
b) Bộ, ban, ngành, địa phương triển khai tối thiểu 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau kết nối từ thiết bị định tuyến của trung tâm dữ liệu đến công kết nối;
c) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
d) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với bộ, ban, ngành, địa phương thiết lập chính sách kết nối trên cổng kết nối và thiết bị định tuyến tại trung tâm dữ liệu;
đ) Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại bộ, ban, ngành, địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 02 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
3. Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại doanh nghiệp viễn thông với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho trung tâm dữ liệu do bộ, ban, ngành, địa phương tự đầu tư, thuê đặt thiết bị tại doanh nghiệp viễn thông hoặc do bộ, ban, ngành, địa phương thuê thiết bị và đặt tại doanh nghiệp viễn thông;
b) Doanh nghiệp viễn thông triển khai tối thiểu 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau kết nối từ thiết bị định tuyến tại phân vùng trung tâm dữ liệu của doanh nghiệp viễn thông đến cổng kết nối;
c) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
d) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với doanh nghiệp viễn thông thiết lập chính sách kết nối trên cống kết nối và thiết bị định tuyến tại phân vùng trung tâm dữ liệu;
đ) Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại doanh nghiệp viễn thông với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 03 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
4. Mô hình kết nối các cơ quan, tổ chức tại địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho địa phương triển khai mạng diện rộng kết hợp Mạng truyền số liệu chuyên dùng để kết nối các cơ quan, tổ chức trên địa bàn;
b) Kết nối các cơ quan, tổ chức là đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp I và mạng truy nhập cấp II theo quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Địa phương thiết lập phân vùng mạng kết nối các đơn vị không thuộc đối tượng sử dụng với Mạng truyền số liệu chuyên dùng qua trung tâm dữ liệu của mình; sử dụng địa chỉ IP cho phân vùng mạng này không trùng với địa chỉ IP của Mạng truyền số liệu chuyên dùng;
d) Trung tâm dữ liệu của địa phương là điểm trung chuyển lưu lượng giữa mạng truy nhập cấp I, mạng truy nhập cấp II và phân vùng mạng kết nối các đơn vị không thuộc đối tượng sử dụng;
đ) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mồi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
e) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với địa phương thiết lập các chính sách định tuyến giữa 02 (hai) mạng qua cổng kết nối và thiết bị định tuyến tại trung tâm dữ liệu;
g) Mô hình kết nối các cơ quan, tổ chức tại địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 04 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
5. Mô hình kết nối mạng viễn thông khác với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Chủ quản mạng viễn thông khác thiết lập và sử dụng kênh kết nối bằng cáp quang hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông để kết nối từ mạng viễn thông khác vào cổng kết nối Mạng truyền số liệu chuyên dùng;
b) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
c) Cục Bưu điện Trung ương và đơn vị chủ quản mạng viễn thông khác phối hợp thiết lập các chính sách định tuyến giữa 02 (hai) mạng thông qua cổng kết nối và thiết bị chuyển đổi địa chỉ IP của mạng viễn thông khác;
d) Mô hình kết nối mạng viễn thông khác với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 05 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
Điều 8: Quy định về địa chỉ IP và định tuyến
1. Mạng truyền số liệu chuyên dùng sử dụng địa chỉ IP công cộng và IP dùng riêng.
2. Địa chỉ IP công cộng do Cục Bưu điện Trung ương cấp lại cho đối tượng sử dụng dịch vụ truy nhập Internet chuyên dùng tuân theo các quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet.
3. Địa chỉ IP dùng riêng sử dụng cho các kết nối bên trong Mạng truyền số liệu chuyên dùng tuân theo các quy định sau đây:
a) Cục Bưu điện Trung ương quản lý toàn bộ địa chỉ IP của Mạng truyền số liệu chuyên dùng; cấp, phân chia địa chỉ IP theo mạng truy nhập cấp I, mạng truy nhập cấp II, cấp hành chính và nhu cầu sử dụng hạ tầng viễn thông của đối tượng sử dụng; đảm bảo an toàn, tính mở rộng và dự phòng về địa chỉ IP; thu hồi những địa chỉ IP sử dụng không đúng với quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông;
b) Đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng tổng hợp nhu cầu và cung cấp thông tin cho Cục Bưu điện Trung ương theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tư này để được cấp địa chỉ IP cho hệ thống thông tin kết nối vào Mạng truyền số liệu chuyên dùng phù hợp với đăng ký;
c) Việc sử dụng địa chỉ IP phải bảo đảm đúng mục đích, đối tượng và không trùng lặp giữa các dịch vụ, cơ quan, tổ chức;
d) Hằng năm, các đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng có trách nhiệm thực hiện rà soát hoạt động sử dụng địa chỉ IP Mạng truyền số liệu chuyên dùng và gửi báo cáo về Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Bưu điện Trung ương).
4. Nguyên tắc định tuyến
a) Cục Bưu điện Trung ương quản lý, thiết lập chính sách định tuyến trên toàn mạng phục vụ kết nối liên thông giữa các cơ quan Đảng, Nhà nước bảo đảm chất lượng dịch vụ và an toàn thông tin mạng theo các quy định kết nối tại Thông tư này;
b) Các yêu cầu về tạo mới hoặc thay đổi chính sách định tuyến chỉ được triển khai sau khi thống nhất phương án giữa các đơn vị liên quan và Cục Bưu điện Trung ương.
QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, CHẾ ĐỘ BÁO CÁO
Cơ quan Đảng, Nhà nước phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương thực hiện kết nối liên thông các cấp hành chính theo các mô hình sau:
1. Mô hình kết nối tổng quan
a) Hướng dẫn kết nối mạng trục, mạng truy nhập cấp I và mạng truy nhập cấp II;
b) Cục Bưu điện Trung ương triển khai kết nối mạng trục, mạng truy nhập cấp I tối thiểu bằng 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau; thiết lập mạng riêng ảo trên cổng kết nối để kết nối các hệ thống thông tin với nhau;
c) Bộ, ban, ngành, địa phương triển khai kết nối mạng truy nhập cấp II, kết nối hệ thống thông tin quốc gia do bộ, ban, ngành, địa phương quản lý đến Mạng truyền số liệu chuyên dùng bằng kênh truyền tự xây dựng hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông; phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương thiết lập điểm tập trung lưu lượng tại cổng kết nối để kết nối các đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp II;
d) Mạng truyền số liệu chuyên dùng là hạ tầng truyền dẫn trong kết nối, liên thông các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ số;
đ) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
e) Mô hình kết nối tổng quan thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 01 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
2. Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại bộ, ban, ngành, địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho trung tâm dữ liệu do bộ, ban, ngành, địa phương tự đầu tư và đặt thiết bị tại trụ sở bộ, ban, ngành, địa phương;
b) Bộ, ban, ngành, địa phương triển khai tối thiểu 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau kết nối từ thiết bị định tuyến của trung tâm dữ liệu đến công kết nối;
c) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
d) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với bộ, ban, ngành, địa phương thiết lập chính sách kết nối trên cổng kết nối và thiết bị định tuyến tại trung tâm dữ liệu;
đ) Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại bộ, ban, ngành, địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 02 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
3. Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại doanh nghiệp viễn thông với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho trung tâm dữ liệu do bộ, ban, ngành, địa phương tự đầu tư, thuê đặt thiết bị tại doanh nghiệp viễn thông hoặc do bộ, ban, ngành, địa phương thuê thiết bị và đặt tại doanh nghiệp viễn thông;
b) Doanh nghiệp viễn thông triển khai tối thiểu 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau kết nối từ thiết bị định tuyến tại phân vùng trung tâm dữ liệu của doanh nghiệp viễn thông đến cổng kết nối;
c) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
d) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với doanh nghiệp viễn thông thiết lập chính sách kết nối trên cống kết nối và thiết bị định tuyến tại phân vùng trung tâm dữ liệu;
đ) Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại doanh nghiệp viễn thông với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 03 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
4. Mô hình kết nối các cơ quan, tổ chức tại địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho địa phương triển khai mạng diện rộng kết hợp Mạng truyền số liệu chuyên dùng để kết nối các cơ quan, tổ chức trên địa bàn;
b) Kết nối các cơ quan, tổ chức là đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp I và mạng truy nhập cấp II theo quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Địa phương thiết lập phân vùng mạng kết nối các đơn vị không thuộc đối tượng sử dụng với Mạng truyền số liệu chuyên dùng qua trung tâm dữ liệu của mình; sử dụng địa chỉ IP cho phân vùng mạng này không trùng với địa chỉ IP của Mạng truyền số liệu chuyên dùng;
d) Trung tâm dữ liệu của địa phương là điểm trung chuyển lưu lượng giữa mạng truy nhập cấp I, mạng truy nhập cấp II và phân vùng mạng kết nối các đơn vị không thuộc đối tượng sử dụng;
đ) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mồi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
e) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với địa phương thiết lập các chính sách định tuyến giữa 02 (hai) mạng qua cổng kết nối và thiết bị định tuyến tại trung tâm dữ liệu;
g) Mô hình kết nối các cơ quan, tổ chức tại địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 04 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
5. Mô hình kết nối mạng viễn thông khác với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Chủ quản mạng viễn thông khác thiết lập và sử dụng kênh kết nối bằng cáp quang hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông để kết nối từ mạng viễn thông khác vào cổng kết nối Mạng truyền số liệu chuyên dùng;
b) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
c) Cục Bưu điện Trung ương và đơn vị chủ quản mạng viễn thông khác phối hợp thiết lập các chính sách định tuyến giữa 02 (hai) mạng thông qua cổng kết nối và thiết bị chuyển đổi địa chỉ IP của mạng viễn thông khác;
d) Mô hình kết nối mạng viễn thông khác với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 05 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
Điều 8: Quy định về địa chỉ IP và định tuyến
1. Mạng truyền số liệu chuyên dùng sử dụng địa chỉ IP công cộng và IP dùng riêng.
2. Địa chỉ IP công cộng do Cục Bưu điện Trung ương cấp lại cho đối tượng sử dụng dịch vụ truy nhập Internet chuyên dùng tuân theo các quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet.
3. Địa chỉ IP dùng riêng sử dụng cho các kết nối bên trong Mạng truyền số liệu chuyên dùng tuân theo các quy định sau đây:
a) Cục Bưu điện Trung ương quản lý toàn bộ địa chỉ IP của Mạng truyền số liệu chuyên dùng; cấp, phân chia địa chỉ IP theo mạng truy nhập cấp I, mạng truy nhập cấp II, cấp hành chính và nhu cầu sử dụng hạ tầng viễn thông của đối tượng sử dụng; đảm bảo an toàn, tính mở rộng và dự phòng về địa chỉ IP; thu hồi những địa chỉ IP sử dụng không đúng với quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông;
b) Đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng tổng hợp nhu cầu và cung cấp thông tin cho Cục Bưu điện Trung ương theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tư này để được cấp địa chỉ IP cho hệ thống thông tin kết nối vào Mạng truyền số liệu chuyên dùng phù hợp với đăng ký;
c) Việc sử dụng địa chỉ IP phải bảo đảm đúng mục đích, đối tượng và không trùng lặp giữa các dịch vụ, cơ quan, tổ chức;
d) Hằng năm, các đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng có trách nhiệm thực hiện rà soát hoạt động sử dụng địa chỉ IP Mạng truyền số liệu chuyên dùng và gửi báo cáo về Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Bưu điện Trung ương).
4. Nguyên tắc định tuyến
a) Cục Bưu điện Trung ương quản lý, thiết lập chính sách định tuyến trên toàn mạng phục vụ kết nối liên thông giữa các cơ quan Đảng, Nhà nước bảo đảm chất lượng dịch vụ và an toàn thông tin mạng theo các quy định kết nối tại Thông tư này;
b) Các yêu cầu về tạo mới hoặc thay đổi chính sách định tuyến chỉ được triển khai sau khi thống nhất phương án giữa các đơn vị liên quan và Cục Bưu điện Trung ương.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Cơ quan Đảng, Nhà nước phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương thực hiện kết nối liên thông các cấp hành chính theo các mô hình sau:
1. Mô hình kết nối tổng quan
a) Hướng dẫn kết nối mạng trục, mạng truy nhập cấp I và mạng truy nhập cấp II;
b) Cục Bưu điện Trung ương triển khai kết nối mạng trục, mạng truy nhập cấp I tối thiểu bằng 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau; thiết lập mạng riêng ảo trên cổng kết nối để kết nối các hệ thống thông tin với nhau;
c) Bộ, ban, ngành, địa phương triển khai kết nối mạng truy nhập cấp II, kết nối hệ thống thông tin quốc gia do bộ, ban, ngành, địa phương quản lý đến Mạng truyền số liệu chuyên dùng bằng kênh truyền tự xây dựng hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông; phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương thiết lập điểm tập trung lưu lượng tại cổng kết nối để kết nối các đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp II;
d) Mạng truyền số liệu chuyên dùng là hạ tầng truyền dẫn trong kết nối, liên thông các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ số;
đ) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
e) Mô hình kết nối tổng quan thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 01 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
2. Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại bộ, ban, ngành, địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho trung tâm dữ liệu do bộ, ban, ngành, địa phương tự đầu tư và đặt thiết bị tại trụ sở bộ, ban, ngành, địa phương;
b) Bộ, ban, ngành, địa phương triển khai tối thiểu 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau kết nối từ thiết bị định tuyến của trung tâm dữ liệu đến công kết nối;
c) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
d) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với bộ, ban, ngành, địa phương thiết lập chính sách kết nối trên cổng kết nối và thiết bị định tuyến tại trung tâm dữ liệu;
đ) Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại bộ, ban, ngành, địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 02 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
3. Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại doanh nghiệp viễn thông với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho trung tâm dữ liệu do bộ, ban, ngành, địa phương tự đầu tư, thuê đặt thiết bị tại doanh nghiệp viễn thông hoặc do bộ, ban, ngành, địa phương thuê thiết bị và đặt tại doanh nghiệp viễn thông;
b) Doanh nghiệp viễn thông triển khai tối thiểu 02 (hai) kênh truyền cáp quang theo 02 (hai) hướng vật lý khác nhau kết nối từ thiết bị định tuyến tại phân vùng trung tâm dữ liệu của doanh nghiệp viễn thông đến cổng kết nối;
c) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
d) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với doanh nghiệp viễn thông thiết lập chính sách kết nối trên cống kết nối và thiết bị định tuyến tại phân vùng trung tâm dữ liệu;
đ) Mô hình kết nối trung tâm dữ liệu đặt tại doanh nghiệp viễn thông với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 03 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
4. Mô hình kết nối các cơ quan, tổ chức tại địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Áp dụng cho địa phương triển khai mạng diện rộng kết hợp Mạng truyền số liệu chuyên dùng để kết nối các cơ quan, tổ chức trên địa bàn;
b) Kết nối các cơ quan, tổ chức là đối tượng sử dụng của mạng truy nhập cấp I và mạng truy nhập cấp II theo quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Địa phương thiết lập phân vùng mạng kết nối các đơn vị không thuộc đối tượng sử dụng với Mạng truyền số liệu chuyên dùng qua trung tâm dữ liệu của mình; sử dụng địa chỉ IP cho phân vùng mạng này không trùng với địa chỉ IP của Mạng truyền số liệu chuyên dùng;
d) Trung tâm dữ liệu của địa phương là điểm trung chuyển lưu lượng giữa mạng truy nhập cấp I, mạng truy nhập cấp II và phân vùng mạng kết nối các đơn vị không thuộc đối tượng sử dụng;
đ) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mồi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
e) Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với địa phương thiết lập các chính sách định tuyến giữa 02 (hai) mạng qua cổng kết nối và thiết bị định tuyến tại trung tâm dữ liệu;
g) Mô hình kết nối các cơ quan, tổ chức tại địa phương với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 04 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
5. Mô hình kết nối mạng viễn thông khác với Mạng truyền số liệu chuyên dùng:
a) Chủ quản mạng viễn thông khác thiết lập và sử dụng kênh kết nối bằng cáp quang hoặc thuê dịch vụ kênh riêng trực tiếp hoặc kênh riêng ảo của doanh nghiệp viễn thông để kết nối từ mạng viễn thông khác vào cổng kết nối Mạng truyền số liệu chuyên dùng;
b) Kênh truyền phải bảo đảm mức chiếm dụng băng thông của các hướng kết nối < 90%, căn cứ kết quả giám sát lưu lượng tất cả các hướng kết nối từ 00giờ00 đến 24giờ00 hàng ngày trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng liên tiếp, thời gian mỗi mẫu giám sát là 05 (năm) phút;
c) Cục Bưu điện Trung ương và đơn vị chủ quản mạng viễn thông khác phối hợp thiết lập các chính sách định tuyến giữa 02 (hai) mạng thông qua cổng kết nối và thiết bị chuyển đổi địa chỉ IP của mạng viễn thông khác;
d) Mô hình kết nối mạng viễn thông khác với Mạng truyền số liệu chuyên dùng thể hiện bằng sơ đồ tại Mô hình 05 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này.
Điều 8: Quy định về địa chỉ IP và định tuyến
1. Mạng truyền số liệu chuyên dùng sử dụng địa chỉ IP công cộng và IP dùng riêng.
2. Địa chỉ IP công cộng do Cục Bưu điện Trung ương cấp lại cho đối tượng sử dụng dịch vụ truy nhập Internet chuyên dùng tuân theo các quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet.
3. Địa chỉ IP dùng riêng sử dụng cho các kết nối bên trong Mạng truyền số liệu chuyên dùng tuân theo các quy định sau đây:
a) Cục Bưu điện Trung ương quản lý toàn bộ địa chỉ IP của Mạng truyền số liệu chuyên dùng; cấp, phân chia địa chỉ IP theo mạng truy nhập cấp I, mạng truy nhập cấp II, cấp hành chính và nhu cầu sử dụng hạ tầng viễn thông của đối tượng sử dụng; đảm bảo an toàn, tính mở rộng và dự phòng về địa chỉ IP; thu hồi những địa chỉ IP sử dụng không đúng với quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông;
b) Đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng tổng hợp nhu cầu và cung cấp thông tin cho Cục Bưu điện Trung ương theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tư này để được cấp địa chỉ IP cho hệ thống thông tin kết nối vào Mạng truyền số liệu chuyên dùng phù hợp với đăng ký;
c) Việc sử dụng địa chỉ IP phải bảo đảm đúng mục đích, đối tượng và không trùng lặp giữa các dịch vụ, cơ quan, tổ chức;
d) Hằng năm, các đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của đối tượng sử dụng có trách nhiệm thực hiện rà soát hoạt động sử dụng địa chỉ IP Mạng truyền số liệu chuyên dùng và gửi báo cáo về Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Bưu điện Trung ương).
4. Nguyên tắc định tuyến
a) Cục Bưu điện Trung ương quản lý, thiết lập chính sách định tuyến trên toàn mạng phục vụ kết nối liên thông giữa các cơ quan Đảng, Nhà nước bảo đảm chất lượng dịch vụ và an toàn thông tin mạng theo các quy định kết nối tại Thông tư này;
b) Các yêu cầu về tạo mới hoặc thay đổi chính sách định tuyến chỉ được triển khai sau khi thống nhất phương án giữa các đơn vị liên quan và Cục Bưu điện Trung ương.