PHỤ LỤC I
(Ban hành kèm theo Thông tư số
55/2020/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ (2) ------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số: /BC-……(3)…… | …(4)……., ngày tháng năm 20… |
BÁO CÁO
Kết quả tình hình hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường từ ngày
.../.../... đến ngày .../.../...
I. TÌNH HÌNH CHUNG
Phản ánh tình hình thị trường, tình hình vi phạm pháp
luật thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Quản lý thị trường tại địa
bàn được giao quản lý, trong tuần.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Các hoạt động đã thực hiện trong tuần của đơn vị (Các
hoạt động nổi bật về chỉ đạo, điều hành; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
luật; công tác phối hợp với các lực lượng chức năng, cơ quan liên quan)
2. Kết quả hoạt động kiểm tra thị trường, xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Quản lý
thị trường
- Số liệu tổng hợp: số vụ kiểm tra; số vụ xử lý; số tiền
thu phạt; trị giá hàng hóa vi phạm (đối với tài sản có căn cứ xác định thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính là đơn vị tính khác thì thực hiện tổng hợp số
liệu theo đơn vị tính đó).
- Số liệu báo cáo chi tiết thực hiện qua Hệ thống báo cáo
điện tử.
III. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC TUẦN SAU (nếu có)
IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ (nếu có)
Nơi nhận: - ................... ; - ................... ; - Lưu: VT,... (5) A.xx(6).
| CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký, dấu) |
___________________
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(4) Địa danh.
(5) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(6) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng phát hành (nếu cần).
PHỤ LỤC II
(Ban hành kèm theo Thông tư số
55/2020/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ (2) ------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số: /BC-……(3)…… | …(4)……., ngày tháng năm 20…... |
BÁO CÁO
Kết quả tình hình hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường tháng .... năm
.... và phương hướng, nhiệm vụ tháng .... năm ....
I.TÌNH HÌNH CHUNG
1. Phản ánh, phân tích tình hình thị trường (Nhận
định, phân tích những biến động xấu, tốt, tăng giảm về tình hình cung - cầu,
giá cả hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất
và tiêu dùng; những vấn đề mới phát sinh, nổi cộm trên địa bàn)
2. Phản ánh, phân tích tình hình vi phạm pháp luật thuộc
phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường tại địa bàn
được giao quản lý, trong tháng báo cáo.
II.HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Các hoạt động đã thực hiện trong tháng của đơn vị (Các
hoạt động nổi bật về chỉ đạo, điều hành; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
luật; bồi dưỡng, tập huấn, hướng dẫn về kỹ năng, nghiệp vụ; công tác phối hợp
với các lực lượng chức năng, cơ quan liên quan)
2. Kết quả hoạt động kiểm tra thị trường, xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng
Quản lý thị trường
- Số liệu tổng hợp: số vụ kiểm tra; số vụ xử lý; số tiền
thu phạt; trị giá hàng hóa vi phạm (đối với tài sản có căn cứ xác định thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính là đơn vị tính khác thì thực hiện tổng hợp số
liệu theo đơn vị tính đó).
- Số liệu chi tiết thực hiện qua Hệ thống báo cáo điện
tử.
3. Kết quả công tác thanh tra chuyên ngành
- Việc triển khai các cuộc thanh tra;
- Kết quả thanh tra: Số cá nhân, tổ chức vi phạm; Nội
dung các vi phạm chủ yếu phát hiện qua thanh tra; Tổng số quyết định xử phạt vi
phạm hành chính được ban hành; tổng số tiền vi phạm; Số tiền xử lý tài sản vi
phạm; Số tiền kiến nghị thu hồi; Số tiền xử phạt vi phạm...;
- Kết quả thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính
và thu hồi.
4. Kết quả công tác khác (nếu có)
III. ĐÁNH GIÁ
- Những chủ trương và biện pháp mới địa phương đã áp dụng
đối với công tác quản lý thị trường (nếu có).
- Đánh giá các hoạt động đã thực hiện (trên cơ sở đối
chiếu với chương trình công tác trong tháng, phân tích những việc đã làm được,
chưa làm được; các khó khăn, vướng mắc, tồn tại; nguyên nhân khách quan, chủ
quan).
IV. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ
Đề xuất phương hướng, nhiệm vụ trong tháng tiếp theo (về
tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, bồi dưỡng, tập huấn, hướng dẫn về kỹ
năng nghiệp vụ; các công tác khác liên quan đến việc chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của lực lượng Quản lý thị trường).
V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ (nếu có)
Những kiến nghị với các cấp có thẩm quyền về những vấn đề
có liên quan đến hoạt động của cơ quan, đơn vị (nếu có).
Kèm theo Báo cáo này Phụ lục - Những vụ vi phạm điển hình
trong kỳ báo cáo
Nội dung phụ lục gồm: Tên tổ chức, cá nhân vi phạm; Hành
vi vi phạm: Hình thức xử phạt; số tiền xử phạt; Hình thức xử phạt bổ sung (nếu
có); Biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có)...
Nơi nhận: - ................... ; - Lưu: VT,... (5) A.xx(6).
| CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký, dấu) |
__________________
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(4) Địa danh.
(5) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(6) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng phát hành (nếu cần).
PHỤ LỤC III
(Ban hành kèm theo Thông tư số
55/2020/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ (2) ------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số: /BC-……(3)…… | …(4)……., ngày tháng năm 20…... |
BÁO CÁO
Kết quả tình hình hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường quý ... năm...
và phương hướng, nhiệm vụ ... tháng cuối năm ...
I.TÌNH HÌNH CHUNG
1. Phản ánh, phân tích tình hình thị trường (Nhận
định, phân tích những biến động xấu, tốt, tăng giảm về tình hình cung - cầu,
giá cả hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất
và tiêu dùng; những vấn đề mới phát sinh, nổi cộm trên địa bàn và những biến
động trong Quý I và Quý III).
2. Phản ánh, phân tích tình hình vi phạm pháp luật thuộc
phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường tại địa bàn
được giao quản lý.
II.HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Đánh giá tổng quát, phân tích việc thực hiện nhiệm vụ
công tác quản lý thị trường; tác động đối với việc góp phần thực hiện những mục
tiêu kinh tế- xã hội của địa phương và mục tiêu chung của toàn ngành.
1. Nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường
1.1. Công tác chỉ đạo điều hành, thực hiện các văn bản
chỉ đạo của cấp trên triển khai các nhiệm vụ của lực lượng Quản lý thị trường
thực hiện trong kỳ báo cáo; công tác tham mưu, thường trực Ban Chỉ đạo 389
tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
1.2. Kết quả kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính:
1.2.1 Số liệu tổng hợp công tác kiểm tra, xử phạt vi phạm
hành chính trong kỳ báo cáo (so sánh với cùng kỳ):
a) Số vụ kiểm tra; số vụ xử lý (phân loại theo thẩm quyền
của Quản lý thị trường, thẩm quyền của Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan khác).
b) Số tiền thu phạt (phân loại nộp ngân sách Trung
ương/nộp ngân sách địa phương).
c) Trị giá hàng hóa vi phạm nói
chung (đối với tài sản có căn cứ xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
là đơn vị tính khác thì thực hiện tổng hợp số liệu theo đơn vị tính đó).
d) Số liệu về tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm
hành chính bị tịch thu (phân loại theo thẩm quyền của Quản lý thị trường, thẩm
quyền của Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan khác), gồm:
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu, xử lý theo hình thức chuyển giao.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu, xử lý theo hình thức bán.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu đã tiêu hủy.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu chờ xử lý (ước tính).
Đối với tài sản có căn cứ xác định thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính là đơn vị tính khác thì thực hiện tổng hợp số liệu theo đơn vị
tính đó.
đ) Số vụ việc chuyển cơ quan tiến hành tố tụng xem xét
khởi tố vụ án hình sự: Số vụ việc cơ quan tiến hành tố tụng đã khởi tố; Số vụ
chuyển trả xử lý vi phạm hành chính; Số vụ đang xem xét.
1.2.2. Khái quát kết quả kiểm tra, xử lý đối với một số
nhóm mặt hàng vi phạm nổi cộm, nhóm hành vi vi phạm phổ biến trên địa bàn
1.2.3. Số liệu chi tiết thực hiện qua Hệ thống báo cáo
điện tử
2. Kết quả công tác thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
- Việc triển khai các cuộc thanh tra;
- Kết quả thanh tra: Số cá nhân, tổ chức vi phạm; Nội
dung các vi phạm chủ yếu phát hiện qua thanh tra; Tổng số quyết định xử phạt vi
phạm hành chính được ban hành; tổng số tiền vi phạm; Số tiền xử lý tài sản vi phạm;
Số tiền kiến nghị thu hồi; Số tiền xử phạt vi phạm...;
- Kết quả thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính
và thu hồi.
3. Kết quả phối hợp với các lực lượng chức năng, cơ quan
liên quan
Số vụ việc cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường là đơn vị
chủ trì; cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường là đơn vị phối hợp; Khái quát kết
quả xử lý vụ việc.
4. Kết quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật,
truyền thông
Các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, truyền
thông; Kết quả triển khai: số lượng (theo hình thức); số đối tượng được tuyên
truyền, phổ biến pháp luật...
5. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra nội bộ
Tình hình tiếp nhận, phân loại và xử lý đơn thư khiếu
nại, tố cáo; Kết quả giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; Tình
hình thực hiện kiểm tra nội bộ và kết quả kiểm tra.
6. Công tác tài chính, kế toán, quản lý, sử dụng tài sản
- Kinh phí được giao, tình hình thực hiện; Quản lý sử
dụng tài sản: Tình hình kiểm kê, kê khai, cập nhật cơ sở dữ liệu về tài sản...
- Tình hình quản lý, xử lý tài sản là hàng hóa, phương
tiện là tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu.
7. Công tác đầu tư xây dựng cơ bản
- Số lượng dự án thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn, tiến độ
công việc; số lượng công trình cải tạo, sửa chữa trong năm, tiến độ công việc..
- Tình hình quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở đi
thuê (nếu phát sinh trong kỳ báo cáo).
8. Kết quả công tác khác theo nhu cầu của đơn vị hoặc yêu
cầu của cơ quan cấp trên và cơ quan có thẩm quyền (nếu có)
(Những nội dung báo cáo chỉ thực hiện trong nội bộ cơ
quan Quản lý thị trường hoặc khi được cấp có thẩm quyền cho phép: công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra nội bộ: công tác tài chính, kế toán, quản lý
sử dụng tài sản: công tác đầu tư xây dựng cơ bản và các nội dung về công tác nội
chính khác).
III.ĐÁNH GIÁ
- Phân tích phương thức, thủ đoạn hoạt động của các đối
tượng buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả và gian lận thương mại; các nhóm
hàng, lĩnh vực, hành vi vi phạm phổ biến trên địa bàn.
- Đánh giá ưu điểm; hạn chế, tồn tại; nguyên nhân khách
quan, chủ quan.
IV. KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Những khó khăn, vướng mắc trong thực thi nhiệm vụ.
2. Kiến nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
V. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ
1. Dự báo các yếu tố có khả năng xảy ra tác động đến thị
trường, hoạt động của đối tượng buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả và gian
lận thương mại.
2. Phương hướng, nhiệm vụ và biện pháp trong thời gian
tiếp theo.
Kèm theo Báo cáo này Phụ lục - Những vụ vi phạm điển hình
trong kỳ báo cáo.
(Nội dung phụ lục gồm: Tên tổ chức, cá nhân vi phạm; Hành
vi vi phạm; Hình thức xử phạt; Số tiền xử phạt; Hàng hóa, phương tiện vi phạm;
Hình thức xử phạt bổ sung (nếu có); Biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có)...).
Nơi nhận: - ................... ; - ................... ; - Lưu: VT,... (5) A.xx(6).
| CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký, dấu) |
__________________
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(4) Địa danh.
(5) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(6) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng phát hành (nếu cần).
PHỤ LỤC IV
(Ban hành kèm theo Thông tư số
55/2020/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ (2) ------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số: /BC-……(3)…… | …(4)……., ngày tháng năm 20…... |
BÁO CÁO
Kết quả tình hình hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường 6 tháng đầu
năm .... và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm....
I.TÌNH HÌNH CHUNG
1. Phản ánh, phân tích tình hình thị trường (Nhận
định, phân tích những biến động xấu, tốt, tăng giảm về tình hình cung - cầu,
giá cả hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất
và tiêu dùng; những vấn đề mới phát sinh, nổi cộm trên địa bàn và những biến
động trong 6 tháng đầu năm).
2. Phản ánh, phân tích tình hình vi phạm pháp luật thuộc
phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường tại địa bàn
được giao quản lý.
II.HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Đánh giá tổng quát, phân tích việc thực hiện nhiệm vụ
công tác quản lý thị trường; tác động đối với việc góp phần thực hiện những mục
tiêu kinh tế - xã hội của địa phương và mục tiêu chung của toàn ngành.
1. Nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường
1.1. Công tác chỉ đạo điều hành, thực hiện các văn bản
chỉ đạo của cấp trên triển khai các nhiệm vụ của lực lượng Quản lý thị trường
thực hiện trong kỳ báo cáo; công tác tham mưu, thường trực Ban Chỉ đạo 389
tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
1.2. Kết quả kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính:
1.2.1. Số liệu tổng hợp công tác kiểm tra, xử phạt vi phạm hành
chính trong kỳ báo cáo (so sánh với cùng kỳ):
a) Số vụ kiểm tra; số vụ xử lý (phân loại theo thẩm quyền
của Quản lý thị trường và theo thẩm quyền của Ủy ban nhân dân các cấp).
b) Số tiền thu phạt (phân loại nộp ngân sách Trung
ương/nộp ngân sách địa phương).
c) Trị giá hàng hóa vi phạm nói chung (đối với tài sản có
căn cứ xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là đơn vị tính khác thì
thực hiện tổng hợp số liệu theo đơn vị tính đó).
d) Số liệu về tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm
hành chính bị tịch thu (phân loại theo thẩm quyền của Quản lý thị trường và
theo thẩm quyền của Ủy ban nhân dân các cấp), gồm:
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu, xử lý theo hình thức chuyển giao.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu, xử lý theo hình thức bán.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu đã tiêu hủy.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu chờ xử lý (ước tính).
Đối với tài sản có căn cứ xác định thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính là đơn vị tính khác thì thực hiện tổng hợp số liệu theo đơn vị
tính đó.
đ) Số vụ việc chuyển cơ quan tiến
hành tố tụng xem xét khởi tố vụ án hình sự: số vụ việc cơ quan tiến hành tố
tụng đã khởi tố, số vụ chuyển trả xử lý vi phạm hành chính, số vụ đang xem xét.
1.2.2. Khái quát kết quả kiểm tra, xử lý đối với một số
nhóm mặt hàng vi phạm nổi cộm, nhóm hành vi vi phạm phổ biến trên địa bàn.
1.2.3. Số liệu chi tiết thực hiện qua Hệ thống báo cáo
điện tử.
2. Kết quả công tác thực hiện chức năng thanh tra chuyên
ngành.
- Việc triển khai các cuộc thanh tra;
- Kết quả thanh tra: Số cá nhân, tổ chức vi phạm; Nội
dung các vi phạm chủ yếu phát hiện qua thanh tra; Tổng số quyết định xử phạt vi
phạm hành chính được ban hành; tổng số tiền vi phạm; Số tiền xử lý tài sản vi
phạm; Số tiền kiến nghị thu hồi; Số tiền xử phạt vi phạm...;
- Kết quả thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính
và thu hồi.
3. Kết quả công tác phối hợp với các lực lượng chức năng.
Số vụ việc cơ quan Quản lý thị trường là đơn vị chủ trì;
cơ quan Quản lý thị trường là đơn vị phối hợp; Khái quát kết quả xử lý vụ việc.
4. Kết quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
Các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, truyền
thông; Kết quả triển khai: số lượng (theo hình thức); số đối tượng được tuyên
truyền, phổ biến pháp luật...
5. Công tác tổ chức, cán bộ, quản lý công chức và công
tác đào tạo, bồi dưỡng.
Tình hình biên chế được giao, biên chế hiện có; công tác
bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý (nếu phát sinh trong kỳ báo cáo); Số lượng công chức
được đào tạo, bồi dưỡng; loại hình đào tạo, bồi dưỡng...
6. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra nội
bộ.
Tình hình tiếp nhận, phân loại và xử lý đơn thư khiếu
nại, tố cáo; Kết quả giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; Tình hình
thực hiện kiểm tra nội bộ và kết quả kiểm tra.
7. Công tác tài chính, kế toán, quản lý sử dụng tài sản.
- Kinh phí được giao, tình hình thực hiện; Quản lý sử
dụng tài sản: Tình hình kiểm kê, kê khai, cập nhật cơ sở dữ liệu về tài sản...
- Tình hình quản lý, xử lý tài sản là hàng hóa, phương
tiện là tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu.
8. Công tác đầu tư xây dựng cơ bản.
- Số lượng dự án thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn, tiến độ
công việc; số lượng công trình cải tạo, sửa chữa trong năm, tiến độ công việc..
- Tình hình quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở đi
thuê (nếu phát sinh trong kỳ báo cáo).
9. Kết quả công tác khác theo nhu cầu của đơn vị hoặc yêu
cầu của cơ quan cấp trên và cơ quan có thẩm quyền.
(Những nội dung báo cáo chỉ thực hiện trong nội bộ cơ
quan Quản lý thị trường hoặc khi được cấp có thẩm quyền cho phép: công tác tổ
chức, cán bộ, quản lý công chức và công tác đào tạo, bồi dưỡng; công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra nội bộ; công tác tài chính, kế toán, quản lý
sử dụng tài sản; công tác đầu tư xây dựng cơ bản và các nội dung về công tác
nội chính khác).
III.ĐÁNH GIÁ
- Phân tích phương thức, thủ đoạn hoạt động của các đối
tượng buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả và gian lận thương mại; các nhóm
hàng, lĩnh vực, hành vi vi phạm phổ biến trên địa bàn.
- Đánh giá ưu điểm; hạn chế, tồn tại; nguyên nhân khách
quan, chủ quan.
IV. KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Những khó khăn, vướng mắc trong thực thi nhiệm vụ.
2. Kiến nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
V. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ 6 THÁNG CUỐI NĂM
1. Dự báo các yếu tố có khả năng xảy ra tác động đến thị
trường, hoạt động buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả và gian lận thương
mại trong thời gian 6 tháng cuối năm.
2. Phương hướng, nhiệm vụ và biện pháp trong 6 tháng cuối
năm.
Kèm theo Báo cáo này Phụ lục - Những vụ vi phạm điển hình
trong kỳ báo cáo
Nội dung phụ lục gồm: Tên tổ chức, cá nhân vi phạm; Hành
vi vi phạm; hình thức xử phạt; số tiền xử phạt; Hàng hóa, phương tiện vi phạm;
Hình thức xử phạt bổ sung (nếu có); Biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có)...
Nơi nhận: - ................... ; - ................... ; - Lưu: VT,... (5) A.xx(6).
| CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký, dấu) |
_________________
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(4) Địa danh.
(5) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(6) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng phát hành (nếu cần).
PHỤ LỤC V
(Ban hành kèm theo Thông tư số
55/2020/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ (2) ------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số: /BC-……(3)…… | …(4)……., ngày tháng năm 20…... |
BÁO CÁO
Kết quả tình hình hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường năm .... và
phương hướng, nhiệm vụ năm ....
I.TÌNH HÌNH CHUNG
1. Phản ánh, phân tích tình hình thị trường (Nhận
định, phân tích những biến động xấu, tốt, tăng giảm về tình hình cung - cầu,
giá cả hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất
và tiêu dùng; những vấn đề mới phát sinh, nổi cộm trên địa bàn và những biến
động trong năm).
2. Phản ánh, phân tích tình hình vi phạm pháp luật thuộc
phạm vi chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Quản lý thị trường tại địa bàn được
giao quản lý.
II.HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Đánh giá tổng quát, phân tích việc thực hiện nhiệm vụ
công tác quản lý thị trường; tác động đối với việc góp phần thực hiện những mục
tiêu kinh tế - xã hội của địa phương và mục tiêu chung của toàn ngành.
1. Nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường
1.1 Công tác chỉ đạo điều hành, thực hiện các văn bản chỉ
đạo của cấp trên triển khai các nhiệm vụ của lực lượng Quản lý thị trường thực
hiện trong kỳ báo cáo; công tác tham mưu, thường trực Ban Chỉ đạo 389
tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
1.2. Kết quả kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính:
1.2.1. Số liệu tổng hợp công tác kiểm tra, xử phạt vi phạm hành
chính trong kỳ báo cáo (so sánh với cùng kỳ):
a) Số vụ kiểm tra; số vụ xử lý (phân loại theo thẩm quyền
của Quản lý thị trường và theo thẩm quyền của Ủy ban nhân dân các cấp).
b) Số tiền thu phạt (phân loại nộp ngân sách Trung
ương/nộp ngân sách địa phương).
c) Trị giá hàng hóa vi phạm nói chung (đối với tài sản có
căn cứ xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là đơn vị tính khác thì
thực hiện tổng hợp số liệu theo đơn vị tính đó).
d) Số liệu về tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu (phân loại theo thẩm quyền của Quản lý thị trường và theo
thẩm quyền của Ủy ban nhân dân các cấp), gồm:
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu, xử lý theo hình thức chuyển giao.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu, xử lý theo hình thức bán.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu đã tiêu hủy.
+ Trị giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu chờ xử lý (ước tính).
Đối với tài sản có căn cứ xác định thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính là đơn vị tính khác thì thực hiện tổng hợp số liệu theo đơn vị
tính đó.
đ) Số vụ việc chuyển cơ quan tiến hành tố tụng xem xét
khởi tố vụ án hình sự: số vụ việc cơ quan tiến hành tố tụng đã khởi tố, số vụ
chuyển trả xử lý vi phạm hành chính, số vụ đang xem xét.
1.2.2. Khái quát kết quả kiểm tra, xử lý đối với một số
nhóm mặt hàng vi phạm nổi cộm, nhóm hành vi vi phạm phổ biến trên địa bàn.
1.2.3. Số liệu chi tiết thực hiện qua Hệ thống báo cáo điện
tử
2. Kết quả công tác thực hiện chức năng thanh tra chuyên
ngành.
- Việc triển khai các cuộc thanh tra;
- Kết quả thanh tra: số cá nhân, tổ chức vi phạm; Nội
dung các vi phạm chủ yếu phát hiện qua thanh tra; Tổng số quyết định xử phạt vi
phạm hành chính được ban hành; tổng số tiền vi phạm; số tiền xử lý tài sản vi
phạm; Số tiền kiến nghị thu hồi; số tiền xử phạt vi phạm...;
- Kết quả thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính
và thu hồi.
3. Kết quả công tác phối hợp với các lực lượng chức năng.
Số vụ việc cơ quan Quản lý thị trường là đơn vị chủ trì;
cơ quan Quản lý thị trường là đơn vị phối hợp; Khái quát kết quả xử lý vụ việc.
4. Kết quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
Các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, truyền
thông; Kết quả triển khai: số lượng (theo hình thức); số đối tượng được tuyên
truyền, phổ biến pháp luật...
5. Công tác tổ chức, cán bộ, quản lý công chức và công
tác đào tạo, bồi dưỡng.
Tình hình biên chế được giao, biên chế hiện có; công tác
bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý (nếu phát sinh trong kỳ báo cáo); Số lượng công chức
được đào tạo, bồi dưỡng; loại hình đào tạo, bồi dưỡng...
6. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra nội
bộ.
Tình hình tiếp nhận, phân loại và xử lý đơn thư khiếu
nại, tố cáo; Kết quả giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; Tình
hình thực hiện kiểm tra nội bộ và kết quả kiểm tra.
7. Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật
Tình hình thực hiện công tác thi đua của cơ quan, đơn vị;
Các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng của tập thể, cá nhân; Tình hình
xử lý kỷ luật (nếu phát sinh trong kỳ)
8. Công tác tài chính, kế toán, quản lý sử dụng tài sản.
- Kinh phí được giao, tình hình thực hiện; Quản lý sử
dụng tài sản: Tình hình kiểm kê, kê khai, cập nhật cơ sở dữ liệu về tài sản...
- Tình hình quản lý, xử lý tài sản là hàng hóa, phương
tiện là tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu.
9. Công tác đầu tư xây dựng cơ bản.
- Số lượng dự án thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn, tiến độ
công việc; Số lượng công trình cải tạo, sửa chữa trong năm, tiến độ công việc..
- Tình hình quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở đi
thuê (nếu phát sinh trong kỳ báo cáo).
10. Kết quả công tác khác theo nhu cầu của đơn vị hoặc
yêu cầu của cơ quan cấp trên và cơ quan có thẩm quyền.
(Những nội dung báo cáo chỉ thực hiện trong nội bộ cơ
quan Quản lý thị trường hoặc khi được cấp có thẩm quyền cho phép: công tác tổ
chức, cán bộ, quản lý công chức và công tác đào tạo, bồi dưỡng; công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra nội bộ; công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật;
công tác tài chính, kế toán, quản lý sử dụng tài sản; công tác đầu tư xây dựng
cơ bản và các nội dung về công tác nội chính khác).
III. ĐÁNH GIÁ
- Phân tích phương thức, thủ đoạn hoạt động của các đối
tượng buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả và gian lận thương mại; các nhóm
hàng, lĩnh vực, hành vi vi phạm phổ biến trên địa bàn.
- Đánh giá ưu điểm; hạn chế, tồn tại; nguyên nhân khách
quan, chủ quan.
IV. KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Những khó khăn, vướng mắc trong thực thi nhiệm vụ.
2. Kiến nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và đề
xuất các sáng kiến nâng cao hiệu quả công tác.
V.PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ NĂM TIẾP THEO
1. Dự báo các yếu tố có khả năng xảy ra tác động đến thị
trường, hoạt động buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả và gian lận thương
mại các yếu tố đặc thù của địa bàn trong năm tiếp theo.
2. Phương hướng, nhiệm vụ và biện pháp trong năm tiếp
theo.
Kèm theo Báo cáo này Phụ lục - Những vụ vi phạm điển hình
trong kỳ báo cáo
Nội dung phụ lục gồm: Tên tổ chức, cá nhân vi phạm; Hành
vi vi phạm; Hình thức xử phạt; Số tiền xử phạt; Hàng hóa, phương tiện vi phạm:
Hình thức xử phạt bổ sung (nếu có); Biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có)...
Nơi nhận: - ................... ; - ................... ; - Lưu: VT,... (5) A.xx(6).
| CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký, dấu) |
____________________
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành báo cáo.
(4) Địa danh.
(5) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(6) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng phát hành (nếu cần).